Phong came and startled me with this news:
- Thinh is dead!
I was even more shaken when Phong told me that Thinh died of a horrible accident on the city street, where the Public Services workers were cutting trees to widen it. There was a big tamarind tree with all branches and roots cut off, with only a 4-meter high big bare trunk of two persons’ arm length left. At 6:30 that afternoon, Thinh was speeding by on his Mobilette motorbike. Fate made it that the trunk fell down at that very time. It broke the motorbike into pieces and killed Thinh instantly. Some policemen, together with a dozen passers-by, worked really hard to lift the tamarind trunk and removed Thinh’s crushed body.
At each miserable event of the nation. Tâm remained seated in the dark, holding his face in his hands. He had developed this habit for a long, long time. It was not that he took this position to cry or to reflect on his own miseries. (Tâm was not such a coward, was he? Nor were any of us!)
As Loan approached, I greeted her with a smile. She smiled back, but with a shade of sadness. We both looked at the deserted houses. With a sigh, Loan repeated:
- They are such a desolate sight, aren’t they?
Before I could say anything, she continued:
- They’d better be run-down houses or dilapidated inns!
I held Loan’s hand in mine and said:
- I am sure the houses will not be empty forever. They will be inhabited, there will be light inside, smoke from the kitchen.”
I held Loan’s hand more tightly and continued:
- Houses in good condition like these should not be abandoned. They should be renovated to be lived in again. This is their wishes and the wish of this scene.”
....
He made himself very much at home, walking around, admiring the bookcase and the painting on the wall by artist Duy. He then stopped by the window, drew aside the blue curtains and exclaimed with pleasure:
- Look at that pretty garden!
I said I liked it too, for the simple reason I could see it from my window, as if it were all mine. He liked the mock-orange flowers with their tiny leaves, the young plum tree laden with fruit, the rose bed in full bloom, the morning-glory trellis with purple flowers, his favorite color. Then he came to a sudden conclusion:
- Actually, the garden has no value in itself. It is beautiful because it’s right beside the house of a beautiful lady.
LỜI CẢM TẠ
Soạn giả thành thực tri ân giáo sư Nguyễn Văn Nha và bác sĩ Trần Quý Nhu. Hai vị thân hữu này đã giúp soạn giả những ý kiến quý báu khi phối hợp tài liệu, tìm những từ ngữ Hán tương đương với từ ngữ Nhật, và đặc biệt việc sử dụng cuốn Thế Giới Đại Bách Khoa Sự Điển bằng tiếng Nhật trong việc truy tầm những nghi vấn, so sánh những nguồn gốc khác nhau về thần thoại Nhật.
Soạn giả thành thật cảm tạ ông Phạm Văn Bông cho thêm ý kiến và gửi thêm tài liệu, cuốn Contes et Légendres du Japon của Félicien Challaya (Fernand Nathan, 1955)
Về những từ ngữ Nhật xin độc giả đọc theo thông lệ sau đây: o = ô (tiếng Việt); e = ê; d = đ; u = ư; g = ng.
“Con Kỳ Lân Cuối Cùng” được Doãn Quốc Sỹ dịch sang Việt ngữ từ tác phẩm “The Last Unicorn” của tiểu thuyết gia Hoa Kỳ Peter Soyer Beagle. Tác phẩm này đã được bạn đọc bình chọn là “Tiểu thuyết giả tưởng hay nhất mọi thời đại” (All-Time Best Fantasy Novel) vào năm 1987. “Con Kỳ Lân Cuối Cùng” được xuất bản lần đầu ở Miền Nam Việt Nam vào năm 1973. Lần tái bản này ở hải ngoại có bổ sung thêm một truyện dịch ngắn của Doãn Quốc Sỹ đã từng đăng 3 kỳ trên Tuần Báo Tuổi Ngọc vào năm 1969: “Con Mèo Nhập Niết Bàn”, nguyên tác “The Cat Who Went to Heaven” của Elizabeth Coatsworth đoạt giải thưởng văn chương nhi đồng Hoa Kỳ Newbery năm 1931.
Với Doãn Quốc Sỹ, thế giới Kịch tan rời. Anh là nhà văn trong sáng, nhà văn sung sướng, nhà văn của hạnh phúc. Anh không hỏi và anh chỉ trả lời. Câu trả lời của anh rõ ràng: Kịch không tồn tại, chỉ còn Nghệ Thuật – năng lực mầu nhiệm của con người mà Doãn Quốc Sỹ không một chút hoài nghi. Câu trả lời của anh còn có nghĩa một sự tin tưởng của anh rằng thời đại này vẫn có thể trở thành khởi điểm cho một cuộc tiến hóa. Trong u ám chật chội của hoài nghi, khắc khoải, thất vọng, vòm trời vằng vặc của Doãn Quốc Sỹ xuất hiện như một khoảng xanh cần thiết. THANH TÂM TUYỀN (1963)
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.